Performance Tips and Shop Talk Performance and modification projects - Projects for every kind of bike.

Nguyên nhân và cách nhận biết căn bệnh mất ngủ

Thread Tools
 
Search this Thread
 
Old 06-17-2016, 02:53 AM
  #1  
Biker
Thread Starter
 
nphong2016's Avatar
 
Join Date: Nov 2015
Posts: 52
Default Nguyên nhân và cách nhận biết căn bệnh mất ngủ

Bệnh mất ngủ ngày càng phổ biến hiện nay, không chỉ ở người già hay bị mất ngủ, mà cả những người trẻ tuổi cũng dễ bị mất ngủ không kém. Ngày này, do nhu cầu cuộc sống, nhiều người phải làm những công việc ban đêm, ngủ ngày dẫn đến rối loạn giấc ngủ. Đây là những việc hết sức có hại cho sức khỏe của bạn. Giấc ngủ ban đêm chính là lúc mà các cơ quan trong cơ thể bài thả chất độc, phục hồi sức khỏe sau một ngày làm việc mệt mỏi. Mất ngủ ban đêm sẽ làm đồng hồ sinh học của bạn bị thay đổi dẫn đến tinh thần uể oải, là tác nhân dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. Hăy cung t́m hiểu bài viết bên dưới đây để hiểu đống về giấc ngủ, các nguyen nhan gay mat ngu và mất ngủ nguy hiểm như thế nào đẻ có biện pháp pḥng trị thích hợp.

Khái niệm về giấc ngủ và tầm quan trọng của nó

-Ngủ là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ, khi đó vận động và cảm giác được tạm hoăn ở mức tương đối. Điều này được thể hiện bởi sự bất động của hầu hết các cơ bắp và giảm các phản ứng với những kích thích bên ngoài.

- Giấc ngủ có vai tṛ rất quan trọng là giúp cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng.


- Thời gian ngủ trung b́nh của một người b́nh thường khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm (dao động từ 4-11 tiếng).Giấc ngủ có chất lượng khi đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy khoẻ khoắn khi thức dậy… Các khảo sát cho thấy thời gian ngủ giảm dần theo tuổi, thí dụ như bé mới sinh ngủ tới 17 giờ mỗi ngày, trẻ lớn ngủ từ 9 - 10 giờ mỗi đêm, người trưởng thành ngủ từ 7-8 giờ mỗi đêm, riêng người cao tuổi thường ngủ dưới 6 giờ mỗi đêm.

2. Biểu hiện và tác hại của mất ngủ

Mất ngủ thường có những biểu hiện sau đây:
  • Khó vào giấc ngủ.
  • Khó duy tŕ giấc ngủ
  • Dậy quá sớm
  • Ngủ dậy vẫn thấy mệt
  • Tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ(mỗi lần 30 phút).
Tác hại của mất ngủ: nếu mất ngủ thoáng qua sẽ gây trạng thái buồn ngủ, vẻ mặt kém linh hoạt. Mất ngủ kéo dài sẽ gây mệt mỏi, trầm cảm, dễ cáu gắt, giảm tập trung chú ư. Mất ngủ thoáng qua hay kéo dài cũng đểu ảnh hưởng đến khả năng làm việc/ học tập, dễ gây tai nạn khi lái xe, vận hành máy móc …

Tỷ lệ mất ngủ có thể từ 4% cho tới 48%. Khoảng 33% dân số bị một trong nhiều triệu chứng của mất ngủ, 15% bị ngủ ngật vào ban ngày, 18% không thoả măn với giấc ngủ, 30% bệnh mất ngủ có liên quan tới bệnh tâm thần.

Nữ giới trong giai đoạn măn kinh có tỷ lệ mất ngủ nhiều hơn nam giới, điều này có lẽ liên quan tới sự thay đổi hormone. Tuổi càng cao càng dễ mất ngủ.

Ngay cả sự hơi buồn ngủ cũng đủ làm giảm sút khả năng tập trung chú ư và thời gian phản ứng. Một người buồn ngủ trong khi lái xe có thể gục đầu chợp mắt trong vài giây mà không hề hay biết - một thời gian vừa đủ để gây tai nạn.

3. Nguyên nhân mất ngủ

+ Nguyên nhân mất ngủ thoáng qua(mất ngủ dưới 1 tuần).
- Stress (34% nữ và 22% nam, Mỹ - 1999).

- Do rối loạn lịch thức ngủ trong ngày, như lịch làm việc thay đổi bất thường, làm việc theo ca không thường xuyên(53% công nhân ca đêm ngủ gật ít nhất 1 lần trong tuần), do thay đổi múi giờ chênh lệch như khi đi du lịch đến các vùng có mức chênh lệch múi giờ từ 6-24 giờ.

- Sử dụng các chất kích thích năo: cà phê, trà, thuốc lá, rượu, các loại thuốc có tính kích thích. Do ăn nhiều nặng bụng trong đêm, ăn nhiều chất kích thích…

- Thói quen của người ngủ cùng: thí dụ như ngáy (42% nam và 31% nữ ngáy vài đêm trong tuần, Mỹ - 2002).

- Các yếu tố môi trường: ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, thoáng khí …

+ Nguyên nhân mất ngủ mạn tính:

(Mất ngủ/ Rối loạn giấc ngủ kéo dài trên 1 tháng). Nhóm nguyên nhân này chủ yếu gặp ở những bệnh nhân có bệnh lư cơ thể hoặc bệnh lư tâm thần.

- Bệnh lư đa khoa: dị ứng, viêm khớp, bệnh tim, cao huyết áp, hen phế quản…

- Ngoài ra, ước tính có khoảng 35 - 50% trường hợp mất ngủ măn tính có thể liên quan đến bệnh lư tâm thần (qua một nghiên cứu về Mất ngủ năm 2005 ở TP.HCM nhận thấy trong số các trường hợp mất ngủ có 14,5% bị bệnh tâm thần).

Các loại bệnh tâm thần có thể gây mất ngủ:
  • Trầm cảm.
  • Hưng cảm.
  • Rối loạn lo âu lan toả.
  • Rối loạn stress sau chấn thương(PTSD).
  • Nghiện( rượu và các chất dạng thuốc phiện).
  • Tâm thần phân liệt.
  • Bệnh sa sút trí tuệ.
- Các bệnh lư liên quan đến giấc ngủ như: chứng ngưng thở khi ngủ, ác mộng, mộng du, chứng hoảng sợ trong giấc ngủ …

- Ngoài ra c̣n 1 số t́nh trạng sinh lư cũng có thể dẫn tới mất ngủ như: Măn kinh, kinh nguyệt, có thai, sốt, đau …

4. Điều trị mất ngủ

- Điều trị chứng mất ngủ chủ yếu là điều trị triệu chứng, kết hợp với điều trị nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân gây mất ngủ. Vấn đề chẩn đoán xác định cũng như chỉ định điều trị nên theo ư kiến của thầy thuốc.

- Nguyên tắc điều trị mất ngủ:
  • Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ.
  • Vệ sinh giấc ngủ.
  • Điều trị bằng thuốc
  • Điều trị bằng các liệu pháp tâm lư: Thư giăn- thiền
Điều trị mất ngủ:
- Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ: Nếu cố gắng t́m hiểu, người bệnh sẽ biết một phần nguyên nhân gây mất ngủ, thí dụ uống cà phê quá nhiều vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ, ăn quá nhiều chất cay nóng, ăn quá no vào buổi tối, đi du lịch đến nơi có sự thay đổi múi giờ quá lớn, do căng thẳng trong công việc… Sau khi t́m biết được nguyên nhân, người bệnh có thể sẽ tự điều chỉnh để ngủ được mà không cần nhờ đến thuốc.

- Vệ sinh giấc ngủ: Nên tạo tâm trạng thư thái để dễ dàng đi vào giấc ngủ, giường ngủ cần đặt nơi thoáng mát, chăn màn sạch sẽ v.v…

- Thuốc: có thể sử dụng một số loại thuốc dễ gây ngủ như các loại thuộc nhóm benzodiazepine nhưng cần chú ư là phải có bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn sử dụng.

Một số thuốc không thuộc nhóm benzodiazepine đa phần là những thuốc mới: ưu điểm của những thuốc thuộc nhóm này là không gây lệ thuộc, nên có thể dễ mua không cần kê toa, ví dụ như :Melatonin,Ramelteon (Rozerem)

Một số thuốc chống trầm cảm và giải lo âu được sử dụng cho những bệnh nhân mất ngủ có biểu hiện của trầm cảm. Một số thuốc chống loạn thần cũng có hiệu quả tốt tuy nhiên ít được khuyến khích sử dụng cho mục đích điều trị mất ngủ.

Một số loại dược thảo đông y cũng có thể giúp ngủ dễ hơn như tim sen, lá vông …

- Thư giăn tâm lư: Đầu tiên cần nhớ rằng sức khoẻ sẽ không ảnh hưởng ǵ nếu thỉnh thoảng không ngủ đúng 6 hoặc 8 giờ mỗi ngày. Khi lên giường ngủ th́ chỉ để ngủ và không làm ǵ khác (như đọc sách, xem phim …), nếu không ngủ được sau 10 - 15 phút th́ có thể đứng dậy đi làm một việc khác. Những bệnh nhân mất ngủ măn tính thường rất sợ buổi tối v́ họ nghĩ rằng có thể sẽ không ngủ được và thông thường nếu càng lo sợ th́ giấc ngủ càng khó đến, do đó hăy nghĩ đến giấc ngủ một cách nhẹ nhàng và thanh thản th́ nó sẽ đến một cách b́nh yên. Nếu trong ngày có những vấn đề chưa giải quyết xong th́ hăy gác lại hoàn toàn chờ đến ngày mai giải quyết chứ không nên vừa nằm chờ giấc ngủ đến vừa nghĩ cách giải quyết vấn đề.

Tham gia các hoạt động thể thao, thiền, yoga, hay xông hơi, nghe nhạc thư giăn… sẽ giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn.
>> T́m hiểu thêm về căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật
nphong2016 is offline  
Related Topics
Thread
Thread Starter
Forum
Replies
Last Post
tungkolia
Performance Tips and Shop Talk
0
04-28-2016 08:19 PM
tungkolia
Performance Tips and Shop Talk
0
04-28-2016 12:42 AM
marknguyen
Performance Tips and Shop Talk
0
04-19-2016 01:55 AM
tungkolia
Performance Tips and Shop Talk
0
02-23-2016 06:52 PM
thaiha119
Performance Tips and Shop Talk
0
01-13-2016 07:58 PM



Quick Reply: Nguyên nhân và cách nhận biết căn bệnh mất ngủ



All times are GMT -7. The time now is 08:12 PM.